Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7
- Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Cực Ngắn)
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cát, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta ! (Nguyễn Khuyến (*), trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập IV, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1963). Chú thích (*) Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): lúc nhỏ tên là Thắng, quê ở thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đó đi thi, đỗ đầu cả ba kì: Hương, 104Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn. Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ. (1) Có bản chép: Chẳng mấy khi nay, bác đến nhà. (2) Có bản chép: khôn mò cá, (3) Có bản chép: Cải đã tàn cây. (4) Có bản chép: mướp vừa hoa. (5). Có bản chép: Trầu buồn một nỗi, cau không có.ን ĐọC – HIÊU VẢN BẢN 1. Bài Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì ? Vì sao ? 2. Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta !”nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết. Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau: a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà ? b). Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào ? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế? c) Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì ? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ, d) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.Ghi nhớ Die II. – – Ja — -2. Lè >ہی ہل می A + 2 لی ۔ 1۔۔۔ a- – – 1 1-L – – -2. I-L 1 r y – O oיון נידון đến chơi, đếrồi hạ một câu kết: “Bác đến chơi đây, ta với ta !”, nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết105Ngôn ngữ ở bài Bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia li đã học? So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Học thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà. Rượu ngon không có bạn hiền, Không mua không phải không tiền không mua. Câu thơ nghĩ đắn đo không viết, Viết đưa ai, ai biết mà đưa. (Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê) CHỨA LỐI VÊ QUAN HÊ Từ