Hình ảnh “mây” và “sóng” trong bài thơ gợi cho em liên tưởng tới những đối tượng khác. Điền vào ô trống tên của các đối tượng đó:
Lời giải chi tiết:
Bài tập 2 trang 25 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1:
– Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “bình minh vàng”, “vầng trăng bạc”:
– Tác dụng:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ hai hình ảnh trên và xác định, nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.Bạn đang xem: Giải vở thực hành ngữ văn lớp 6 tập 2
Lời giải chi tiết:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “bình minh vàng”, “vầng trăng bạc”: Ẩn dụ
– Tác dụng: Những hình ảnh ẩn dụ đã mở ra một không gian thiên nhiên rực rỡ, lấp lánh sánh sáng, sắc màu vô cùng quyến rũ, khơi dậy tình yêu thiên nhiên và sự trân trọng mỗi khoảnh khắc quý giá của cuộc sống.
Bài tập 3 (trang 25 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong 2 dòng thơ:
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ.
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
– Điệp ngữ “lăn” vừa có ý nghĩa tả thực hành động em bé sà vào lòng mẹ hết lần này đến lần khác, vừa gợi hình tượng những con sóng nối tiếp nhau, chạy đuổi theo nhau lan xa trên mặt đại dương bao la rồi vỗ vào bờ cát. Từ đó gợi lên hình ảnh em bé vô tư, hồn nhiên, tinh nghịch vui chơi bên người mẹ hiền từ, dịu dàng, âu yếm che chở cho con.
Chia sẻBình luận
Bài tiếp theo
Giải bài tập Bức tranh của em gái tôi trang 25 vở thực hành ngữ văn 6 Giải bài tập Những cánh buồm trang 27 vở thực hành ngữ văn 6 Giải bài tập Thực hành viết trang 28 vở thực hành ngữ văn 6 Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 29 vở thực hành ngữ văn 6 Giải bài tập Thực hành củng cố, mở rộng trang 30 vở thực hành ngữ văn 6 Bài 1. Tôi và các bạn
– Tác dụng: Sử dụng ngôi kể này có thể khai thác được chiều sâu tâm lí bởi nhân vật tham gia vào chính tiến trình của truyện kể.
Bài tập 2 (trang 25 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1):
Đặc điểm của nhân vật Kiều Phương khiến em thích nhất:
Lí do:
Phương pháp giải:
Nhớ lại tính cách nhân vật và trả lời.
Lời giải chi tiết:
– Đặc điểm của nhân vật Kiều Phương khiến em thích nhất: Một cô em gái dễ thương, trong sáng, chăm chỉ, nhân hậu.
Bài tập 3 (trang 26 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Ghi lại các từ ngữ thể hiện cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật “tôi” trước khi xem bức tranh chân dung của mình do em gái vẽ:
– Đặt cho em gái cái biệt danh là “Mèo”
– Âm thầm theo dõi nhưng coi đó chỉ là trò nghịch ngợm của trẻ con, thường xuyên bắt bẻ em..
– Nhận xét của em về nhân vật “tôi” trước khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ:
+ Qua lời tự thuật của người anh có thể thấy người anh có phần tự ti về bản thân và đố kị với cô em gái có năng khiếu hội họa.
→ Đây là một trạng thái, cảm xúc tiêu cực mà bất kì ai cũng có thể trải qua. Nhưng mỗi chúng ta cần hiểu để vượt qua, thay đổi theo hướng tích cực.
Bài tập 4 (trang 26 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Những thay đổi của người anh sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ:
Lí do của sự thay đổi:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và liệt kê về sự thay đổi của nhân vật, đặc biệt là tâm trạng.
Lời giải chi tiết:
– Những thay đổi của người anh sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ:
Sự ngỡ ngàng khi trong mắt em gái mình lại hoàn hảo như vậy. Từ ngỡ ngàng đến hãnh diện vì tài năng của em mình. Chính điều đó đã làm cho niềm vui, niềm hạnh phúc của người anh chuyển thành xấu hổ.
– Lí do của sự thay đổi:
Bức tranh của Kiều Phương hay chính tấm lòng trong sáng và tình yêu thương sâu sắc của cô bé đã giúp cho người anh nhận ra sai lầm của bạn thân.Xem thêm: Chuyển Đổi Câu Bị Động – Ngữ Văn 7, Chuyển Đổi Câu Chủ Động Thành Câu Bị Động
Bài tập 5 (trang 26 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Điều quan trọng nhất có thể gắn kết được các thành viên trong gia đình:
Điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình: Tình yêu thương, lòng vị tha và sự thấu hiểu, sẻ chia.
Bình luận Chia sẻ Bài tiếp theo