- Bà Huyện Thanh Quan (1805 – 1848).
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh là một nhà lớn nổi tiếng trong thời văn học trung đại.
- Bà sinh ra tại mảnh đất Nghi Tàm, Vĩnh Thuận, Tây Hồ.
- Bà là một người phụ nữ tài giỏi nên được cử một chức quan vào cung dạy học cho những cung phi công chúa.
- Bà để lại các tác phẩm tiêu biểu như
- Qua đèo ngang
- Thăng Long thành hoài cổ
- Chiều hôm nhớ nhà
- Tức cảnh chiều thu
- Hoàn cảnh sáng tác
- Bài thơ được viết khi Bà Huyện Thanh Quan vào Phú Xuân – Huế nhận chức quan của mình.
- Bài thơ này được viết vào khoảng thế kỉ XIX, khi tác giả lần đầu tiên tới Đèo Ngang.
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.
- Bố cục: 4 phần (Đề, thực, luận, kết)
- Hai câu luận: bàn luận, nhận xét
- Hai câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người
- Hai câu đề: mở ý
- 2 câu cuối: khép lại mạch ý bài thơ. Đó chính là nỗi lòng của Bà Huyện Thanh Quan.
“Bước tới đèo Ngang bóng xế ta
Cỏ cây chen đá là chen hoa”
- Thời điểm: bóng xế tà
→ Ánh nắng nhạt của chiều muộn ⇒ Gợi nỗi buồn.
→ Gợi lên một nỗi buồn man mác.
- Cảnh: cỏ cây chen đá > < lá chen hoa
- Điệp từ, tiểu đối
- Điệp từ “chen”
- Tiểu đối: Cỏ cây thì chen đá > < lá thì chen hoa.
- Điệp từ, tiểu đối
→ Nơi đây có cây cối, có hoa lá chen chúc um tùm, hoang sơ.
⇒ Gợi lên vẻ hoang sơ, rậm rạp; không gian hoang vắng gợi nỗi buồn.
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
- Phép đối
- Lom khom > < lác đác
→ Đối rất cân, rất chỉnh ⇒ Phát họa nên một bức reanh sơn thủy hữu tình.
- Từ láy tượng hình
- Lom khom: Gợi dáng vẻ vất vả, nhỏ nhoi
- Lác đác, vài: Gợi hình ảnh ít ỏi, thưa thớt.
- Đảo cấu trúc câu
- Lom khom – tiều vài chú
- Lác đác – chợ mấy nhà
→ Nhấn mạnh dáng vẻ nhỏ bé, tội nghiệp của con người và sự thưa thớt, xác xơ của cảnh vật.
- Đảo từ
- Tiều vài chú
- Chợ mấy nhà
→ Đảo từ trong cụm danh từ + từ chỉ số lượng ít ỏi (vài, mấy) ⇒ Gợi lên một thế giới cô liêu, lẻ loi, hoang vắng.
⇒ Cảnh: Sự sống ít ỏi, thưa thớt, hoang sơ.
⇒ Tình: Nỗi buồn man mát của lòng người.
“Nhớ nước đau lòng con cuớc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
- Nghệ thuật đối
- Nhớ nhà > < đau lòng
- Con quốc quốc > < cái gia gia
- Hệ thống thanh điệu cũng đối: TT BB BTT > < BB TT TBB
→ Làm nổi bật trạng thái, cảm xúc, tạo nhạc điệu cân đối cho bài thơ
- Nghệ thuật ẩn dụ: mượn tiếng chim để gợi tả lòng người
⇒ Sự hoang vắng của cảnh vật và nỗi nhớ nước, thương nhà bồn chồn của nhà thơ
“Dừng chân đứng lại trời ,non ,nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”
- Cảnh đèo Ngang: trời, non, nước > < Mảnh tình riêng ta với ta
- Cảnh: bao la, bát ngát, hùng vĩ, trùng điệp → Ấn tượng mênh mông, xa lạ, vắng vẻ và tĩnh lặng
- Tình: nhỏ nhoi, cô đơn tuyệt đối
⇒ Hình ảnh đối lập. Cảnh bao la khôn cùng, con người buồn bã, cô đơn, nhỏ bé
⇒ Gợi tâm sự sâu kín về nỗi nhớ nước, thương nhà da diết, âm thầm, lặng lẽ của con người trước cảnh vật bao la và rộng lớn..
-
Tổng kết
-
Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật điêu luyện
- Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Bút pháp miêu tả kết hợp với biểu cảm hấp dẫn.
- Lời thơ trang nhã, điêu luyện; âm điệu trầm lắng.
- Sử dụng phép đối, từ láy trong việc tả cảnh, tả tình.
-
Nội dung
- Cảnh đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng của sự sống con người nhưng còn hoang sơ.
-
Ý nghĩa
- Bài thơ thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn cô đơn thầm lặng của tác giả.
- Nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
-
-
Ghi nhớ: SGK/ 104