– HS dưới lớp viết bảng con: khuyên, chuyển, chiều.
b) Tìmnhững từ chứa tiếng có vần en hoặc eng.
en hoặc eng.
– Tiến hành tương tự bài 3a.
– Lời giải: xẻng, đèn, khen, thẹn.
3. CỦNG CỐ, DẠN DÒ.
– Nhận xét tiết học.
– Dặn dò HS về nhà tìm 5 từ chứa tiếng có vần en; eng; 5 từ chứa tiếng có âm l; n.
– Đọc yêu cầu.
– 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. (Lời giải: tia nắng; đêm khuya; cây mía).
– Cái nón.
– Con lợn.
– Người lười biếng.
– Là non.
Thứ…….ngày………tháng……..năm…… Tập đọc MỤC LỤC SÁCH I. MỤC TIÊU 1. Đọc •Đọc đúng bản Mục lục sách.
•Nghỉ hơi sau mỗi cột.
•Biết chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện.
2. Hiểu
•Các từ ngữ mới: mục lục, tuyển tập, tác giả, tác phẩm, hương đồng cỏ nội, vương quốc.
•Biết xem lục sách để tra cứu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
•Tranh minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
– Gọi 3 HS lên bảng đọc 4 đoạn của bài tập đọc Chiếc bút mực.
– 1 HS đọc toàn bài.
– Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc
– GV đọc mẫu lần 1.
– Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo thứ tự.
– Gọi 2 đến 3 HS đọc lại cả bài.
2.3. Tìm hiểu bài
– GV nêu câu hỏi SGK.
2.4. Luyện đọc lại bài
– Gọi 3 HS đọc lại bài và hỏi 1 số câu về nội dung.
– Nhận xét cho điểm.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
– Muốn biét cuốn sách có bao nhiêu trang, có những chuyện gì, muốn đọc từng truyện ta làm gì?
– Nhận xét giờ học.
– HS đọc và trả lời câu hỏi:
– Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
– Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
– Thái độ của Mai lúc Lan quên bút ra sao?
– Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
– Nối tiếp nhau đọc từng cau đến hết bài. Ví dụ:
Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// Trang 7.
HS đọc nối tiếp đến hết bài.
– Dặn HS chuẩn bị luyện từ và câu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
•Phân biệt từ chỉ người, chỉ vật nói chung và từ gọi tên riêng của người, của vật.
•Biết viết hoa từ chỉ tên riêng của người, của vật.
•Củng cố kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
•Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
– Yêu cầu HS tìm 1 số từ chỉ tên người, tên vật.
– Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
– Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc.
– Tìm thêm các từ giống các từ ở cột 2.
– Các từ ở cột 1 dùng để làm gì?
– Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung không phải viết hoa.
– Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì?
– Các từ dùng để gọi tên của một sự vật cụ thể gọi phải viết hoa.
– GV đọc phần đóng khung trong SGK.
Bài tập 2:
– Gọi HS đọc yêu cầu.
– Gọi 4 HS lên bảng.
– Gọi HS đọc tên các dòng sông (suối, kênh,…) tìm được.
– Nhận xét, cho điểm HS trên bảng.
– 2 HS trả lời miệng.
– 3 HS lên bảng đặt câu có từ chỉ người, chỉ vật và gạch chân dưới từ đó.
– Đọc bài.
– (sông) Hồng, Thương; (núi) Tản Viên, Đôi; (thành phố) Hà Nội, Hải Phòng; (học sinh) An,…
– Gọi tên một loại sự vật.
– 3 đến 5 HS nhắc lại, cả lớp nhắc đồng thanh.
– Gọi tên riêng của một sự vật cụ thể.
– 3 đến 5 HS nhắc lại, cả lớp nhắc đồng thanh.
– 3 đến 5 HS đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh.
– Đọc bài theo yêu cầu.
– 2 HS viết tên 2 bạn trong lớp, 2 HS viết tên một dòng sông (suối, kênh, rạch,…) ở địa phương. HS dưới lớp viết vào nháp.
– Hỏi: Tại sao lại phải viết hoa tên của bạn và tên dòng sông?
Bài tập 3:
– Gọi HS đọc yêu cầu.
– Với mỗi yêu cầu gọi từ 3 đến 5 HS nói các câu khác nhau sao cho giừo học thật sinh động.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
– Nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
– Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, cây cối, con vật.
– Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?